Sầu riêng là một trong những loại trái cây được ưa chuộng và được trồng rộng rãi tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc và bảo vệ trái cây này, các nhà vườn thường gặp phải nhiều thách thức, trong đó có việc triển khai phòng tránh và xử lý rệp sáp hại sầu riêng
Biểu hiện và tác hại của rệp sáp đối với cây sầu riêng
Biểu hiện của sầu riêng khi bị rệp sáp tấn công
- Biểu hiện của giai đầu tiên là có sự xuất hiện của phấn trắng trên lá, hoa hoặc quả. Đó là sáp của các con rệp chưa trưởng thành, lúc này chúng có kích thước rất nhỏ khó quan sát. Vì vậy đặc điểm nhận dạng duy nhất của chúng là các phần sáp trắng.
- Khi rệp sáp sinh sản đến số lượng nhiều là lúc chúng đã tấn công sầu riêng. Biểu hiện đầu tiên của cuộc tấn công là lá non bị co lại hoặc héo úa. Lá cây sẽ trở nên yếu hơn, có màu xanh nhạt dần, cuối cùng là héo úa và rụng xuống.
- Xuất hiện dịch nhầy trên lá và thân cây: Rệp sáp tiết ra một chất nhầy khi ăn lá cây làm cho khả năng quang hợp của cây sầu riêng bị giảm. Điều này dẫn đến việc lá cây và thân cây trở nên không khỏe mạnh.
- Trái cây không phát triển: Nếu rệp sáp tấn công vào quả non, quả sẽ ngừng phát triển và có thể rụng sớm. Nếu quả trưởng thành có rệp thì sẽ bị nứt hoặc hư hỏng, làm giảm giá trị thương mại của sầu riêng.
Tác hại của rệp sáp đối với sầu riêng
- Gây ra sự thoái hóa và giảm chất lượng quả sầu riêng: Khi rệp sáp ăn các bộ phận của sầu riêng như quả, lá hay hoa, chúng gây ra sự thiếu hụt dinh dưỡng và suy giảm sự phát triển của cây. Điều này dẫn đến sự thoái hóa và giảm chất lượng của quả sầu riêng, khiến cho chúng không thể phát triển đầy đủ và gây thiệt hại nghiêm trọng về sản lượng.
- Rệp sáp có khả năng truyền nhiều loại bệnh cho cây sầu riêng thông qua các vết hở của chúng để lại. Khi chúng ăn vào lá hoặc quả sầu riêng, chúng đưa vào các loại vi khuẩn và nấm gây bệnh. Nếu sầu riêng bị nhiễm nhiều loại bệnh sẽ rất khó để điều trị, khả năng cao cây sẽ không thể tiếp tục sinh trưởng.
- Gây mất cân bằng sinh thái: Khi rệp sáp sinh trưởng với số lượng nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài côn trùng có lợi khác. Nhà vườn đặc biệt lo ngại khi sử dụng các loại thuốc trừ sâu để trừ rệp sáp. Vì nếu dùng không đúng cách, thuốc trừ sâu có thể ảnh hưởng đến các loài côn trùng có lợi khác trong khu vườn.
- Thiệt hại lớn nhất khi sầu riêng bị rệp sáp tấn công là về kinh tế. Sầu riêng là một trong những loại cây trồng có giá trị thương mại cao. Rệp sáp hại sầu riêng làm cho năng xuất quả bị giảm, cùng với đó là giá trị của quả sầu riêng. Do đó dẫn đến sự tổn thất kinh tế đáng kể cho người dân trồng sầu riêng.
LIST DANH SÁCH THUỐC TRỊ RỆP SÁP TRÊN SẦU RIÊNG
CAYMANGOLD 33WP ATT – ĐẶC TRỊ RỆP SÁP
THÀNH PHẦN CAYMANGOLD 33WP
Acetamiprid……………25%w/w
Imidacloprid………….8%w/w
CÔNG DỤNG CAYMANGOLD 33WP
Có tác động tiếp xúc, vị độc, có khả năng nội hấp, phổ tác dụng rộng. Hoạt chất Acefamiprid có tác dụng diệt trừ côn trùng thuộc nhóm miệng nhai và chích hút.
Đặc trị: Rệp sáp, sâu vẽ bùa, bọ trĩ, rầy nâu, rầy xanh, bọ phấn trắng.
Thuốc được đăng ký phòng trừ rầy nâu hại lúa.
NOKAP 4GR ATT – TRỊ RỆP SÁP, SÂU ĐỤC THÂN
THÀNH PHẦN NOKAP 4GR
Cartap Hydrochloride 4% w/w
Phụ gia vừa đủ 1kg
CÔNG DỤNG NOKAP 4GR
Ledan 4GR với hoạt chất Cartap Hydrochloride tác động nhanh chóng lưu dẫn 2 chiều trong thân cây nên hiệu quả cực mạnh với sâu đục thân và các loại côn trùng gây hại khác.
Đặc trị sâu đục thân, rệp sáp, kiến đen,tuyến trùng.
COVA 40EC ATT – THUỐC TRỪ SÂU, RỆP SÁP TRÊN CÂY
THÀNH PHẦN COVA 40EC
Dimethoate: 400g/l
Phụ gia vừa đủ 1 lít
CÔNG DỤNG COVA 40EC
Cova 40EC có hoạt chất Dimethoate thuộc nhóm lần hữu cơ, có tác động tiếp xúc, vị độc và xông hơi, có phổ tác dụng rộng.
Đặc trị các loại côn trùng chích hút, có hiệu lực nhanh và mạnh trên rệp sáp, hiệu quả cao và an toàn với cây trồng.
==> NGOÀI RA BÀ CON NÔNG DÂN KẾT HỢP THÊM CHI TO SAN ĐỂ VỪA PHÒNG TRỊ RỆP SÁP VỪA NUÔI DƯỠNG, PHỤC HỒI CÂY SẦU RIÊNG
THÀNH PHẦN CHI TO SAN NHẬT
Total Nitrogen (Nts): 0,9%;
Axit Amin: 0,5%
(Aspartate, Threonine, Serine, Glutamic Acid, Glycine, Alanine, Cystine, Valine, Methionine, Isoleucine, Leucine, Tyrosine, Phenylalanine, Lysine, Histidine, Arginine, Proline, Tryptophan);
pHH20: 6;
Tỷ trọng: 1,05 và phụ gia đặc biệt vừa đủ 100%.
CÔNG DỤNG CHI TO SAN NHẬT
– Chi To San Nhật chứa chất hữu cơ cao phân tử được chiết xuất ở dạng tinh chất từ vỏ tôm, cua và rong biển cộng với fulvic có tác dụng cực kỳ hiệu quả trong quá trình kích hoạt mạnh các Enzym của tế bào cây.
– Mát cây, giúp chống vàng lá, lá xanh mượt, phục hồi cây khoẻ cực nhanh.
– Rễ ra nhiều, hút dinh dưỡng mạnh, rễ mập phát triển mạnh ngay từ đầu.
– Giải độc cho cây khi ngộ độc thuốc, tăng sức đề kháng cho cây cực tốt.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHI TO SAN NHẬT
– Phun pha 20ml cho bình 16 lít nước (250ml/1 phuy 200 lít nước).
– Phun cho tất cả các loại cây trồng, phun cho các giai đoạn phát triển của cây cách 7 – 10 ngày phun 1 lần.
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Hotline: 0919.817.033
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
——————————————————————————
CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH
Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
Chuyên Thuốc bvtv _ phân bón _ hạt giống _ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Hotline: 0919.817.033
Hotline kỹ sư tư vấn trực tiếp: 0933067033
Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/
Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng
Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp
FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI
Zalo và hotline đặt hàng: 0933067033
https://kienthucnongnghiepvietnam.blogspot.com