Mô tả
Tình hình bệnh hại trên cây lạc
Bệnh hại là nỗi lo thường trực của mỗi người nông dân khi trồng bất kỳ cây trồng nào. Với cây lạc, bệnh hại gây giảm năng suất, chất lượng củ. Tốn công chăm sóc trong thời gian dài mà khi thu hoạch củ bị lép lửng nhiều, không có giá trị kinh tế là điều rất nhiều nông dân gặp phải. Do đó, để có thể thu hoạch được những hạt lạc mẩy, bóng, bà con nên tham khảo kỹ thuật cũng như nhận diện về bệnh hại cây lạc trước vụ trồng.
Bệnh thối thân, thối mầm lạc cũng là một trong những bệnh gây hại phổ biến trên cây lạc ( đậu phộng). Hiểu được nhu cầu đó của bà con nông dân, đội ngũ kỹ sư nông nghiệp của chúng tôi đã biên soạn bài viết về bệnh đốm lá hại trên cây lạc ( đậu phộng) dưới đây:
1. Tác nhân gây hại:
- Do do nấm Rhizopus arrhizusv
2. Triệu chứng và tác hại
- Bệnh thường xâm nhiễm và gây hại chính ở vị trí gần sát mặt đất. Tại vị trí bệnh xuất hiện vết màu nâu đen, mặt đất quanh vị trí bệnh cũng xuất hiện các sợi nấm màng màu trắng. Cách cành lạc nhiễm bệnh gần mặt đất thường héo rũ
- Ngoài ra bệnh gây hại cho mầm và tia củ làm cho các bộ phận này kém phát triển thậm chí dẫn tới thối hỏng
3. Một số biện pháp nhằm phòng trừ bệnh hại trên cây lạc
- Bà con có thể áp dụng một số biện pháp sau để phòng trừ bệnh hại trên cây lạc:
-
Luân canh cây lạc với cây trồng khác họ
-
Mua giống tốt hoặc để giống từ các ruộng sạch bệnh
-
Bổ sung các chế phẩm nấm đối kháng như Trichoderma, kentomium vào đất từ đầu vụ trồng
-
Trồng cây đúng khoảng cách để tán lạc thông thoáng, giảm nguy cơ nấm, khuẩn tấn công.
-
Dùng thuốc trừ bệnh, một trong những loại thuốc trị thối mầm, thối thân cây lạc hiệu quả trên thị trường phân thuốc hiện nay là: SUNCOLEX + TILT XANH
1. SUNCOLEX
2. TILT XANH
GIAO HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
THAM KHẢO THÊM:
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.