Description
TOXY ATT
GIẢI ĐỘC CHO CÂY TRỒNG

THÀNH PHẦN TOXY
- Bo (B):3.500 mg/l; Kẽm (Zn): 1000mg/l; pHH2O:6; Tỷ trọng 1:1, Bổ sung thêm nhiều vi sinh vật có lợi, phòng trừ bệnh do nấm và tuyến tùng hại rễ
CÔNG DỤNG TOXY

– Giúp cây tự giải độc:
- Độc phèn, độc hữu cơ
- Độc do sử dụng các loại hoá chất gây ra (Paclobutrazol, Thioure, KNO3, KCLO3,….)
- Độc do sử dụng phân bón hoặc thuốc BVTV quá liều hoặc độc do sử dụng nguồn nước tưới bị ô nhiễm.
- Các loại độc tố trên tổn dư thành chuỗi bám chặt trong cơ thể cây trồng: Rễ, thân, cành, lá, hoa, trái, hạt,…. Làm cho cây trồng suy yếu, còi cọc, vàng lá, thối rễ, chậm sinh trưởng, năng suất kém, thời gian kéo dài gây chết cây
– Bảo vệ kích thích bộ rễ phát triển mạnh, đẻ nhánh cực mạnh.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TOXY

CÂY ĂN TRÁI, CÂY CÓ MÚI:
Giai đoạn
• Lần 1: Cây ra đọt
• Lần 2: Cây nhú chồi hoa
• Lần 3: Tượng trái non, nuôi trái
CÂY ỚT, RÀU MÀU
- Sử dụng được trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển
- Khi cây có biểu hiện ngộ độc
Liều dùng: 1 lít pha cho 500 lít nước
#TOXY #PHANBON #GIAIDOCPHEN #NGODOCHUUCO #RUNGTRAINON
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT
Một số dấu hiệu nhận biết cây bị ngộ độc NPK

Cháy rễ
Đối với cây trồng, rễ non sẽ phát triển trên mặt đất để lấy khí oxy trong trường hợp đất bị ngập úng. Sau khi nước rút, khi rễ cây chưa di chuyển xuống mặt đất mà bà con sử dụng phân bón rải trên mặt đất làm cho phần rễ non này bị cháy. Khi đó, cây thường sẽ héo rũ vào buổi trưa và vào buổi chiều thì cây sẽ trở lại trạng thái bình thường.
Cháy lá
Khi bà con tưới phân cho gốc cây, những lá nằm gần gốc sẽ tiếp xúc trực tiếp với phân bón. Hoặc khi bà con sử dụng các loại phân bón lá không hòa tan làm cho dung dịch phân bón lá có nồng độ cao. Khi đó, phân bón sẽ tiếp xúc trực tiếp với lá nên bà con cần cân nhắc và sử dụng liều lượng hợp lí, nếu không sẽ xảy ra hiện tượng cháy lá. Dấu hiệu giúp bà con nhận biết cây bị cháy lá là: lá bị cháy sém, khô, màu vàng nâu.
Cây bị ngộ độc do mất cân bằng dinh dưỡng
Khi cây trồng bị thừa các nguyên tố dinh dưỡng NPK dẫn đến tình trạng cây bị ngộ độc cấp tính. Lúc này, cây sẽ bị ức chế và ngưng hấp thu các chất dinh dưỡng khác. Nếu cây trồng của bà con có biểu hiện thiếu một số chất dinh dưỡng khác, cũng có thể là dấu hiệu của việc cây bị thừa phân NPK. Ví dụ, khi cây bị ngộ độc thừa kali. Kali sẽ gây ức chế việc cây hấp thu canxi, magie. Do đó, việc thừa kali sẽ có biểu hiện thiếu canxi, magie ở cây trồng.
Hoặc trường hợp cây bị thừa urê, Urê sẽ gây ức chế làm cây không thể hấp thu kẽm do đó cây sẽ có hiểu hiện thiếu kẽm khi thừa urê. Nếu bà con bón nhiều phân lân, phân lân không làm cây ngộ độc cấp tính, nhưng cũng có thể làm cho cây thiếu sắt, kẽm. Vì vậy, tình trạng thiếu sắt, kẽm ở cây trồng cũng là một dạng cây ngộ độc NPK.
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
HUMIC ZN MN 6-4 PHÂN BÓN VI LƯỢNG – SINH HỌC GIẢI ĐỘC PHÈN, CÂY SINH TRƯỞNG TỐT
HUMIC ZN MN 6-4 CHỨA THÀNH PHẦN

- Zn: 60.000 ppm
- Mn: 40.000 ppm
- Axit humic: 3 %
- pHH20: 5
- Tỷ trọng: 1,39
CÔNG DỤNG CHÍNH CỦA HUMIC ZN MN 6-4

HỢP TRÍ Humic Zn Mn 6 – 4 cung cấp vi lượng Kẽm và Mangan dạng Humic Chelate nên cây trồng hấp thu thuận tiện và dễ dàng.
Humic acid:
- Cây ra rễ khỏe, nhanh bắt phân.
- Tăng hoạt động sinh tổng hợp, trao đổi chất. Tăng hấp thu dinh dưỡng.
- Sinh trưởng mạnh (tăng sinh khối thân lá) và phát triển (ra hoa, kết trái/hạt).
Kẽm (Zn) – Mangan (Mn):
- Tăng quang hợp, cây sinh trưởng khỏe.
- Hoạt hóa các men tổng hợp protein, các chất điều hòa sinh trưởng…
- Giải độc phèn, mặn, ngộ độc hữu cơ.
- Tăng chống chịu với điều kiện bất lợi: hạn hán, rét hại.
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Đường dây nóng: 0919.817.033
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
——————————————————————————————
HOINONGDAN.VN
Chuyên thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_dụng cụ nông nghiệp
Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật tại vườn
1.Link web: huynguyenagri.com
2.Youtube : KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP
FANPAGE: TRẠM BẢO VỆ MẦM XANH
Reviews
There are no reviews yet.