Dưa là loại cây trồng phổ biến trong mùa hè trong vườn nhà, nhưng chúng có thể không phát triển mạnh, héo và thậm chí chết trong một khoảng thời gian tương đối ngắn do điều kiện trồng trọt không phù hợp hoặc sự xâm chiếm của sâu bệnh. Để ngăn cây dưa bị héo rũ và chết, Hội Nông Dân Việt Nam cùng quý nhà vườn tìm hiểu về biện pháp khắc phục tình trạng bệnh chạy dây chết dây trên cây dưa nhé.
1. Nguyên nhân
- Bệnh do nấm Fusarium oxysporium gây ra. Bệnh này thường gây hại trên cây đã trưởng thành hoặc đang mang quả.
2. Triệu chứng
- Ban đầu các lá ngọn bị héo vào buổi trưa và tươi lại vào buổi chiều mát, sau vài ngày cây bệnh chết hẳn không còn khả năng hồi phục. Quan sát cây bị bệnh thấy ở gốc phần sát mặt đất thấy thân cây tóp nhỏ lại và đôi khi có lớp tơ mỏng màu trắng bao phủ. Các lá già khi cây chết có màu vàng và khô.
- Bệnh thường xuất hiện nhiều trong điều kiện thời tiết nóng ấm (nhiệt độ 25-30oC); Ruộng đất cát, đất chua, đất úng nước trong mùa mưa, đất trồng cây họ bầu bí vụ trước. Ngoài ra nấm bệnh cũng dễ dàng lây lan qua vết thương cơ giới hay tuyến trùng, côn trùng chích hút rễ cây.
3. Biện pháp phòng trị:
- Thu dọn sạch tàn dư cây trồng vụ trước; xử lý đất trước khi trồng bằng vôi bột hoặc chất khử trùng đất
- Làm rãnh thoát nước thật tốt không để bộ rễ úng ngập hay quá ẩm ướt; tăng cường bón phân chuồng hoai mục + nấm đối kháng Trichoderma để hạn chế bệnh lâu dài
- Trồng luân canh với cây lúa nước hoặc các loại cây trồng khác không ký chủ bệnh này (cây họ bầu bí, cây cà chua, cây ớt…); trồng và chăm sóc đúng quy trình.
CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH
GIỚI THIỆU ĐẾN QUÝ BÀ CON NÔNG DÂN SẢN PHẨM ĐẶC TRỊ BỆNH CHẠY DÂY CHẾT DÂY GÂY HẠI TRÊN CÂY DƯA :THẦN ĐÈN DIỆT KHUẨN
Công dụng:
- Hoạt chất Streptomycin sulfate và Kasugamycin là thuốc trừ bệnh cao cấp có tác dụng nội hập mạnh.
- Phòng trừ hiệu quả các bệnh do nấm và vi khuẩn gây hại cây trồng: Xoài, Cam, Quýt, Chanh, Leo, Hồ tiêu, cà phê, ca cao,…
- Lúa: bạc lá (cháy bìa lá)
- Bắp cải, cà chua, hành lá, ớt: lở cổ rễ, héo xanh vi khuẩn, thán thư, thối nhũn.
Hướng dẫn sử dụng:
- Ớt: Thán thư: 0.1 – 0.2 kg/ha . Lượng nước 400 – 500 lít/ha. Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 3-8%
- Hành: Thối nhũn: 0.1 – 0.2 kg/ha. Lượng nước 400 – 500 lít/ha. Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 3-8%
- Cà chua: Héo xanh vi khuẩn: 0.1 – 0.2 kg/ha. Lượng nước 400 – 500 lít/ha. Phun thuốc khi bệnh xuất hiện.
- Lúa: Bạc lá: 0.1 – 0.2 kg/ha. Lượng nước 400 – 500 lít/ha. Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5-10%
- Bắp cải: Lở cổ rễ : 0.2kg/ha. Lượng nước 400 – 500 lít/ha. Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5-10%.
- Đối với Cây ăn trái : Thán thư, nấm trái, thối cuống…phun thuốc khi bệnh xuất hiện.
- Cách pha: Pha 20-25g cho bình 25 lít, 200g/phuy 200 lít.
-
Thời gian cách ly: 7 ngày
#Kasugamycin #THẦNĐÈNDIỆTKHUẨN #TEAMGOLD101WP #bacla #locore #thanthu #namtrai #thoitrai #thoicuong #nambenh #trinambenh #vikhuan #trivikhuan
GIAO HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
THAM KHẢO THÊM: