” 99% người không biết mẹo này, đây là cách đơn giản để giải quyết vấn đề bệnh thối nhũn gây hại trên cây trồng ”
Qua bài viết sau đây Hội Nông Dân xin chia sẻ với bà con nông dân về nguyên nhân cũng như triệu chứng, biện pháp để phòng trừ bệnh thối nhũn trên cây trồng. Bà con nông dân cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây !
Nguyên nhân gây ra bệnh thối nhũn
Bệnh thối nhũn ở cây ớt do vi khuẩn có tên là Erwinia carotovora gây ra. Đây là loại vi khuẩn gây bệnh đốm đen và thối nhũn ở nhiều loại cây trồng đặc biệt là ớt.
Loại vi khuẩn này sống trong đất, với thời tiết nóng ẩm sẽ là điều kiện lý tưởng để chúng phát bệnh trên cây và lan rộng sang các cây khác trong vườn.
Chúng có thể xâm nhập qua các vết thương do côn trùng, sâu bọ cắn, hút chích hoặc các vết cháy nắng trên bề mặt cây.
Nhận biết bệnh thối nhũn trên cây
- Trái ớt bị thối nhũn: Trái có hiện tượng đổi màu sang nâu đậm hoặc đen. Khi chuyển biến nặng bóp thấy mềm nhũn, có dịch chảy, ngửi thử có mùi thối.
- Bề mặt bị thối nhũn: Bất kỳ bộ phận nào trên cây ớt xuất hiện tình trạng của bệnh, trên bề mặt sẽ trở nên mềm nhũn và có nước dầu chảy do vi khuẩn tấn công mạnh mẽ.
- Xuất hiện màng nhầy và mục nát: Nếu bệnh trở nên nặng hơn thì trên bề mặt bắt đầu có một lớp màng nhầy do sự phá hủy nặng nề từ vi khuẩn vào tế bào, ấn nhẹ sẽ bị mục nát và gãy rời ngay.
- Các đốm đen: Trên cây có dấu hiệu các đốm đen xuất hiện đặc biệt ở lá, quả thì cây đó đang bắt đầu thối nhũn bà con cần chú ý.
- Thời tiết: Trong một thời gian bà con thấy tốc độ lây lan nhanh chóng thì các cây trong vườn có thể bị mắc bệnh thối nhũn đặc biệt vào thời tiết ẩm ướt.
Hậu quả do bệnh thối nhũn trên cây
Giảm năng suất và chất lượng của quả, những cây bị nhiễm bệnh sức đề kháng rất yếu làm cho quả cũng bị ảnh hưởng, những trái ớt bị bệnh sẽ kém hấp dẫn và không thể bán.
Bệnh trở nặng sẽ làm cho tình trạng cây ngày càng nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng tới cả vườn làm mất mùa và nặng hơn là chết hàng loạt.
Bệnh thối nhũn cây ớt có tốc độ lây lan rất nhanh làm cho bà con gặp khó khăn về việc điều trị bệnh, cây cũng không thể chống lại bệnh vì bị tổn thương quá nặng.
Ảnh hưởng đến giống tiếp theo, thoái hóa giống, chất lượng giống ban đầu không còn nguyên bản ban đầu của nó, bị nhiễm tạp ảnh hưởng đến sản lượng và giống cây.
Để điều trị bệnh thì cần bỏ ra chi phí khá đắt đỏ để mua đủ loại thuốc trị bệnh nếu như bà con không chọn thuốc phù hợp và hàm lượng đúng.
- Sau khi biết được nguyên nhân, triệu chứng cũng như hậu quả bệnh thối quả, Hội Nông Dân xin giới thiệu đến quý bà con sản phẩm chuyên trị vi khuẩn có tên là Erwinia carotovora gây ra bệnh thối nhũn
SẢN PHẨM CHUYÊN TRỊ THỐI NHŨN: DACONIL 500SC ATT
THÀNH PHẦN DACONIL 500SC
Chlorothalonil: 500g/lít
CÔNG DỤNG DACONIL 500SC
DACONIL 500SC hiện nay đã đăng ký trên 80 nước trên thế giới. Phòng trị được 250 loại bệnh trên 200 loại cây trồng khác nhau, bám tốt trong mùa mưa hơn 40 năm qua chưa có hiện tượng kháng thuốc.
Cà chua, khoai tây: Mốc sương
Dưa leo: Giả sương mai
Dưa hấu: Thán thư
Lạc: Đốm lá
Xoài, nhãn, chanh dây: Thán thư( thối bông, thối quả )
Cam: Bệnh sẹo, melanos
Vải thiều, nho: Phấn trắng
Lúa: Đạo ôn, khô vằn, lem lép hạt
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DACONIL 500SC
Pha 10 – 15ml cho vào bình 10 -12 lít nước hoặc 200ml cho phuy 200 lít nước. Phun ướt đều lá và thân cây trồng khi bệnh hại mới phát sinh.
Nếu bệnh nặng phun nhắc lại lần 2 từ 7-10 ngày.
Lượng thuốc pha phun: 0.4-0.6 lít/ha
Lượng nước pha: 400 – 600 lít/ha
Thời gian cách ly: Trên cà chua, lạc, dưa chuột: 3 ngày; trên cam : 5 ngày; các cây trồng khác: 7 ngày; trên lúa: 14 ngày.
LỜI KẾT:
Bài viết trên Hội Nông Dân đã cung cấp đầy đủ thông tin cho bà con về bệnh thối nhũn trên cây. Hy vọng, những chia sẻ của chúng tôi giúp bà con điều trị thành công loại bệnh này và ngăn ngừa hiệu quả.
Trong quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn nào bà con cứ liện hệ qua Hotline công ty: 0898.038.348 hoặc website hoinongdan.vn để giải quyết thắc mắc một cách nhanh nhất và cụ thể.