NẤM BỆNH TRÊN CÀ PHÊ – KIỂM SOÁT ĐẾN 90% NHỜ THUỐC NÀY
Cà phê được biết là nông sản đứng đầu của nước ta trong những năm vừa qua trong và ngoài nước,
Tuy nhiên tình trạng nấm bệnh đang ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của cây và chất lượng nông sản, cùng PHÂN THUỐC VIỆT NAM tìm hiểu nhiều hơn về vấn đề này nhé!
CÁC LOẠI NẤM BỆNH TRÊN CÀ PHÊ NHIỀU NHẤT LÀ?
Bệnh khô quả, khô cành cây cà phê
: Bệnh này gây hoại tử thâm đen từng đốm và làm cho quả cà phê xanh bị rụng sớm.
Bệnh do nấm Colletotrichum kahawae gây ra.
Bệnh rất nguy hiểm ở độ cao lớn và môi trường có độ ẩm cao, dưới 20 độ C.
Do đó bệnh thường bùng phát vào mùa mưa, đặc biệt là sau những cơn mưa vào chiều tối
Bệnh rỉ sắt trên cà phê
Bệnh nấm này có tên là Hemileiavastatrix ảnh hưởng đến lá của cây cà phê.
Cây cà phê đóng vai trò là vật chủ bắt buộc của CLR, vi khuẩn này phát triển và sinh sản trên bề mặt lá của cây cà phê.
Nó làm suy giảm và tàn phá diện tích lá xanh làm thức ăn cho cây.
Các triệu chứng của CLR bao gồm các đốm nhỏ, hơi vàng, nhờn trên bề mặt lá phía trên, sau đó mở rộng thành các đốm tròn lớn hơn, chuyển sang màu cam sáng, sau đó là màu đỏ và cuối cùng là màu nâu với viền màu vàng.
Các vết rỉ sắt có dạng bột, màu vàng cam dưới mặt lá, sau chuyển sang màu đen.
Những chiếc lá rỉ sét rụng xuống khiến những cây bị ảnh hưởng gần như trụi lá; những cây như vậy có năng suất cà phê thấp hơn đáng kể.
Bệnh vàng lá thối rễ trên cây cà phê:
Bệnh vàng lá thường có rất nhiều nguyên nhân do ẩm độ quá cao, quá khô, thiếu dinh dưỡng hoặc thừa dinh dưỡng đều gây hiện tượng vàng lá.
Tuy nhiên thời điểm hiện tại là tháng 7 mùa mưa nên rất có thể đây là hiện tượng vàng lá do thối rễ.
Nghĩa là có một tập đoàn nám nghi là fusanium đã tấn công gây ra hiện tượng vàng lá, thối rễ trên cây cà phê.
Việc phòng trừ bệnh này rất khó do đây là loại nấm lây lan trong đất, nước mưa, nước tưới hoặc quá trình chăm sóc.
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NẤM BỆNH TRÊN CÀ PHÊ
- Lựa chọn giống cây trồng tốt
- Kiểm soát lượng nước tưới duy trì độ thoáng mát cho đất.
- Phát hiện sớm, xác định đúng cách và các chiến lược quản lý hiệu quả nấm bệnh
- Sử dụng thuốc diệt nấm kịp thời có thể làm giảm đáng kể.
BÀ CON CÓ THỂ THAM KHẢO THUỐC THUỐC PIRASTAR 183SE để phòng trừ sạch bên trên cà phê :
THUỐC PIRASTAR 183SE – KIỂM SOÁT NẤM BỆNH ĐẾN 90%
THÀNH PHẦN của THUỐC PIRASTAR 183SE
Pyraclostrobin 133g/l
Epoxiconazol 50g/l
CÔNG DỤNG của THUỐC PIRASTAR 183SE
Kiểm soát đến 90% nấm khuẩn sau 2 lần phun xịt, bệnh sẽ không tái đi tái lại nhiều lần như rỉ sắt, thán thư, cháy lá, đốm lá, nứt thân, xì mủ, nấm hồng..
Bổ sung chất kích kháng giúp nâng cao sức đề kháng của cây trồng để nấm khuẩn không còn cơ hội tấn công.
Có thể sử dụng sản phẩm trong các giai đoạn làm hoa, làm trái mà không gây tác dụng phụ.
Sản phẩm sạch, không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường
Thuốc có tính lưu dẫn tốt
Hiệu quả ổn định và duy trì kéo dài
CÁCH DÙNG của THUỐC PIRASTAR 183SE
Liều lượng: 0.25%
– Lượng nước phun: 300-400 lít/ha
– Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5%
– Thời gian cách ly: 28 ngày
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Hotline: 0345.37.88.39
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
——————————————————————————
HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM
Chuyên Thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0933.06.70.33
1.Link web : KySuHuyNguyen
2.Link web: hoinongdan.vn
3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng
FANPAGE: KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI